© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.

Bài kiểm tra cuối học kì 1, môn Công nghệ 8

Thứ ba - 28/12/2021 10:42
Bài kiểm tra cuối học kì 1, môn Công nghệ 8. Gồm hai phần: Trắc nghiệm và Tự luận. Có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời các em cùng luyện tập.

 I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm )

Câu 1: Đĩa xích của xe đạp có 40 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền ?
A. 0,5 B. 1200 C. 800 D. 2
Câu 2: Hình chiếu cạnh của hình nón là:
A. Hai hình vuông B. Hình tam giác C. Hình chữ nhật. D. Hình tròn
Câu 3: Cấu tạo của mối ghép bằng ren gồm những loại nào dưới đây:
A. Bu lông, vít cấy. B. Bu lông, đinh vít.
C. Vít cấy, đinh vít. D. Bu lông, vít cấy, đinh vít.
Câu 4: Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành
A. Chuyển động lắc và ngược lại B. Chuyển động không đều.
C. Chuyển động không lắc D. Chuyển động đều.
Câu 5: Mối ghép bằng đinh tán khi tháo rời sẽ ra sao?
A. Các chi tiết không nguyên vẹn. B. Các chi tiết bị tháo rời còn nguyên vẹn
C. Các chi tiết còn nguyên vẹn. D. Các chi tiết bị tháo rời.
Câu 6: Cấu tạo của cơ cấu tay quay- con lắc gồm bao nhiêu bộ phận:
A. 2 bộ phận B. 3 bộ phận C. 4 bộ phận D. 5 bộ phận
Câu 7: Khi quay tam giác một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được:
A. Hình tam giác cân. B. Hình chữ nhật. C. Hình nón. D. Hình tròn
Câu 8: Mỗi hình chiếu thể hiện được bao nhiêu kích thước?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 9: Vật liệu cơ khí có tính chất như thế nào?
A. Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt      B. Dẫn nhiệt
C. Tính dẫn điện.      D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 10: Mặt chính diện gọi là mặt phẳng nào?
A. Chiếu cạnh B. Chiếu đứng C. Chiếu ngang D. Chiếu đứng
Câu 11: Hình chiếu cạnh của hình chóp đều là:
A. Hình chữ nhật. B. Hình tròn C. Hình tam giác D. Hình vuông
Câu 12: Dụng cụ tháo ổ trục trước của xe đạp  là dụng cụ nào?
A. Búa, cưa B. Cờ lê, mỏ lết C. Tua vít, mỏ lết D. Cưa, tua vít
Câu 13: Vật liệu kim loại chia làm mấy loại?
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 14: Hình cắt thể hiện như thế nào trên hình?
A. Nét đứt B. Nét mảnh C. Nét đậm D. Nét gạch gạch
Câu 15: Vật liệu kim loại đen gồm:
A. Đồng và nhôm. B. Đồng và thép. C. Hợp kim đồng D. Thép và gang
Câu 16: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết gồm bao nhiêu bước?
A. 5 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 17: Yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ chi tiết là:
A. Tỷ lệ B. Kích thước C. Gia công chi tiết D. Hình dạng
Câu 18: Hướng chiếu của hình chiếu bằng là:
A. Từ trước tới B. Từ trên xuống C. Từ trái sang D. Từ dưới lên
Câu 19: Trình tự lắp chi tiết của bộ vòng đai là :
A. 2-3-4-1 B. 1-2-3-4 C. 1-2-4-3 D. 1-4 -3-2
Câu 20: Cấu tạo của cơ cấu tay quay- thanh lắc gồm bao nhiêu bộ phận?
A. 5 bộ phận B. 4 bộ phận C. 2 bộ phận D. 3 bộ phận

II. Tự luận:(5 điểm)

1. Em hãy điền chữ thích hợp vào ô trống: (1,5điểm)
Hình dạng khối A B C
Hình trụ      
Hình nón cụt      
Hình chỏm cầu      






2. Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay- con trượt: (1,5 điểm)
3. Em hãy vẽ hình chiếu bên: (2 điểm)
…………………………………………………
ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm. (5đ)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
D B D A A C C C A B
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
C B A D D A C B D B

II. Tự luận: (5đ)
1. Điền chữ thích hợp vào ô trống: (1,5điểm)
   C (Hình trụ)           B (Hình nón cụt)       A (Hình chỏm cầu)
2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay- con trượt: (2 điểm)
   Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt C chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại con trượt
3. Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh: (2 điểm)
 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây