© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.

Giải Toán 4 sách Chân trời, bài 10: Biểu thức có chứa chữ

Thứ năm - 28/03/2024 22:25
Giải Toán 4 sách Chân trời, bài 10: Biểu thức có chứa chữ - Trang 26, ...
* Cùng học:

Giải:
Nếu a = 6 thì 5 + a = 5 + 6 = 11; 11 là một giá trị của biểu thức 5 + a.

* Thực hành
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi nói theo mẫu
Mẫu: 32 – b × 2 với b = 15
Nếu b = 15 thì 32 – b × 2 = 32 – 15 × 2
            = 32 – 30
            = 2

a) a + 45 với a = 18
b) 24 : b với b = 8
c) (c – 7) × 5 với c = 18
Giải:
a) a + 45 với a = 18
Nếu a = 18 thì a + 45 = 18 + 45
         = 63
63 là một giá trị của biểu thức a + 45
b) 24 : b với b = 8
Nếu b = 8 thì 24 : b = 24 : 8
         = 3
3 là một giá trị của biểu thức 24 : b
c) (c – 7) × 5 với c = 18
Nếu c = 18 thì (c – 7) × 5 = (18 – 7) × 5
          = 11 × 5
          = 55
55 là một giá trị của biểu thức (c – 7) × 5

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
Biểu thức n Giá trị của biểu thức
15 × n 6 90
37 – n + 5 17 ...?...
n : 8 × 6 40 ...?...
12 – 36 : n 3 ...?...

Giải:
Biểu thức n Giá trị của biểu thức
15 × n 6 90
37 – n + 5 17 25
n : 8 × 6 40 30
12 – 36 : n 3 0
Giải thích:
15 × n với n = 6
Nếu n = 6 thì 15 × n = 15 × 6
          = 90
Vậy 90 là một giá trị của biểu thức 15 × n
37 – n + 5 với n = 17
Nếu n = 17 thì 37 – n + 5 = 37 – 17 + 5
          = 20 + 5
          = 25
Vậy 25 là một giá trị của biểu thức 37 – n + 5
n : 8 × 6 với n = 40
Nếu n = 40 thì n : 8 × 6 = 40 : 8 × 6
          = 5 × 6
          = 30
Vậy 30 là một giá trị của biểu thức n : 8 × 6
12 – 36 : n với n = 3
Nếu n = 3 thì 12 – 36 : n = 12 – 36 : 3
          = 12 – 12
          = 0
Vậy 0 là một giá trị của biểu thức 12 – 36 : n

* Luyện tập
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
a) 24 + 7 × a với a = 8
b) 40 : 5 + b với b = 0
c) 121 – (c + 55) với c = 45
d) d : (12 : 3) với d = 24
Giải:
a) 24 + 7 × a với a = 8
Nếu a = 8 thì 24 + 7 × a = 24 + 7 × 8
          = 24 + 56
          = 80
80 là một giá trị của biểu thức 24 + 7 × a
b) 40 : 5 + b với b = 0
Nếu b = 0 thì 40 : 5 + b = 40 : 5 + 0
          = 8 + 0
          = 8
8 là một giá trị của biểu thức 40 : 5 + b
c) 121 – (c + 55) với c = 45
Nếu c = 45 thì 121 – (c + 55) = 121 – (45 + 55)
          = 121 – 100
          = 21
21 là một giá trị của biểu thức 121 – (c + 55)
d) d : (12 : 3) với d = 24
Nếu d = 24 thì d : (12 : 3) = 24 : (12 : 3)
          = 24 : 4
          = 6
6 là một giá trị của biểu thức d : (12 : 3)

Bài 2: Một hình vuông có cạnh là a. Gọi chu vi hình vuông là P.
Công thức tính chu vi hình vuông là: P = a × 4

Áp dụng công thức, tính các số đo trong bảng dưới đây.
a 5 cm 8 dm 12 m ...?...
P 20 cm ...?... ...?... 24 m
Giải:
Em điền như sau:
a 5 cm 8 dm 12 m 6 m
P 20 cm 32 dm 48 m 24 m
Giải thích:
Với a = 8 dm thì P = a × 4 = 8 dm × 4 = 32 dm
Với a = 12 m thì P = a × 4 = 12 m × 4 = 48 m
Với a = 6 m thì P = a × 4 = 6 m × 4 = 24 m

Bài 3: Số?
a) 25 + ...?... = 52
b) ...?... – 14 = 21
c) 42 : ...?... = 7
Giải:
Em điền như sau:
a) 25 + 27 = 52
b) 35 – 14 = 21
c) 42 : 6 = 7
Giải thích
a) Số hạng = Tổng – số hạng kia
     = 52 – 25
     = 27
b) Số bị trừ = hiệu + số trừ
     = 21 + 14
     = 35
c) Số chia = Số bị chia : thương
     = 42 : 7
     = 6

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây