© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.

Học tốt sinh học 7 - Bài 30: Ôn tập phần 1: Động vật không xương sống

Thứ tư - 08/08/2018 21:57
Học tốt sinh học 7 - Bài 30: Ôn tập phần 1: Động vật không xương sống

GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI

*
 Dựa vào các kiến thức đã học và các hình vẽ cùng với những đặc điểm đã ôn tập, em hãy thực hiện các hoạt động sau:

   - Ghi rõ tên 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trong hình.

   - Ghi tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mỗi hình.

Ngành Động vật nguyên sinh

Đặc điểm

Ngành Ruột khoang

Đặc điểm

Các ngành Giun

Đặc điểm

Đại  diện 
Trùng roi

- Có roi

- Có nhiều hạt diệp lục

Đại diện Hải quỳ

- Cơ thể hình trụ

- Có nhiều tua miệng

- Thường có vách xương đá vôi

Đại diện Giun dẹp

- Cơ thể dẹp

- Thường hình lá hoặc kéo dài

Đại  diện
Trùng biến hình

- Có chân giả

- Nhiều không bào

- Luôn luôn biến hình

Đại diện Sứa

- Cơ thể hình chuông

- Thùy miệng kéo dài

Đại diện Giun tròn

- Cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu

- Tiết diện ngang tròn

Đại  diện
Trùng giày

- Có miệng và khe miệng

- Nhiều lông bơi

Đại diện Thủy tức

- Cơ thể hình trụ

- Có tua miệng

Đại diện Giun đốt

- Cơ thể phân đốt

- Có chân bên hoặc tiêu giảm

  

       
 

  Ngành 
 Thân mềm

Đặc điểm

Ngành Chân khớp

Đặc điểm

 

Đại diện

Ốc sên

Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ

Đại diện

Tôm

- Có cả chân bơi, chân bò

- Thở bằng mang

Đại diện

Vẹm

- Hai vỏ đá vôi

- Có chân lẻ

Đại diện

Nhện

- Có 4 đôi chân

- Thở bằng phổi và ống khí

Đại diện

Mực

- Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất

- Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng

Đại diện

Bọ hung

- Có 3 đôi chân

- Thở bằng ống khí

- Có cánh

 

*Em hãy nghiên cứu kĩ bảng 2, vận dụng vốn kiến thức vừa học, lần lượt thực hiện các hoạt động sau:

- Ghi vào cột 2 một số động vật trong bảng 1 mà em biết đầy đủ (chọn ở mỗi hàng dọc 1 loài) - Ghi vào cột 3 môi trường sống của động vật - Ghi tiếp vào cột 4 (kiểu dinh dưỡng), cột 5 (kiểu di chuyển), cột 6 (kiểu hô hấp) của động vật đó để chứng tỏ chúng thích nghi với môi trường sống.

Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống

b30

*Em hãy ghi thêm tên các loài mà em biết vào ô trống thích hợp của bảng 3

Bảng 3. Tầm quan trọng thực tiễn của Động vật không xương sống

STT Tầm quan trọng trong thực tiễn Tên loài
1 Làm thực phẩm Tôm, cua, sò, ốc, mực
2 Có giá trị xuất khẩu Tôm sú, cua, mực,…
3 Được nhân nuôi Tôm, sò, cua
4 Có giá trị dinh dưỡng chữa bênh Ong (lấy mật), bọ cạp (rượu thuốc)
5 Làm hại cơ thể động vật và người Giun đũa, sán lá gan
6 Làm hại thực vật Châu chấu, ốc sên
  

 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây