Số đã cho |
12 |
15 |
18 |
Giảm 3 lần |
4 |
5 |
6 |
Gấp 4 lần |
48 |
60 |
72 |
b)
Số lớn |
36 |
40 |
45 |
Số bé |
9 |
8 |
5 |
Số lớn gấp mấy lần số bé |
4 |
5 |
9 |
Bài 3: Con bê cân nặng 120 kg, con bò nặng gấp 3 lần con bê. Hỏi cả hai con cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Tóm tắt:
Giải:
Cân nặng của con bò là:
120 x 3 = 360 (kg)
Cân nặng của cả hai con là:
120 + 360 = 480 (kg)
Đáp số: 480 kg
LUYỆN TẬP TRANG 111
Bài 1: Mỗi số ghi ở cánh hoa là giá trị của biểu thức nào?
Giải:
Em thực hiện tính giá trị của biểu thức:
Phép tính A: 360 + 47 – 102 = 407 – 102 = 305
Phép tính B: 360 – (335 – 30) = 360 – 305 = 55
Phép tính C: 132 × (12 – 9) = 132 × 3 = 396
Phép tính D: 80 + 60 × 2 = 80 + 120 = 200
Phép tính E: (150 + 30) : 6 = 180 : 6 = 30
Bài 2: Cây cau nhà em lúc mới trồng cao 2 m. Hiện nay, cây cau đã cao 6 m. Hỏi hiện nay cây cau cao gấp mấy lần lúc mới trồng?
Giải:
Hiện nay, cây cau cao gấp số lần lúc mới trồng là:
6 : 2 = 3 (lần)
Đáp số: 3 lần
Bài 3:
a)
b) Tính giá trị của biểu thức.
Giải:
a) Quan sát hình ảnh, ta thấy:
Con ngỗng cân nặng 6 kg.
Vì con chó nặng gấp 2 lần con ngỗng nên cân nặng của con chó là:
6 × 2 = 12 (kg)
Vì con lợn nặng gấp 5 lần con chó nên can nặng của con lợn là:
12 × 5 = 60 (kg)
Vậy con lợn cân nặng 60 kg.
b) Em thực hiện tính giá trị các biểu thức bằng cách nhóm hai số có tích là số tròn chục, sau đó tính trong ngoặc trước.
8 × 5 × 2
= 8 × (5 × 2)
= 80 |
9 × 2 × 5
= 9 × (2 × 5)
= 90 |