© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.

Giải Toán 3 sách Kết nối, bài 64: Phép trừ trong phạm vi 100000

Thứ sáu - 12/04/2024 04:30
Giải Toán 3 sách Kết nối, bài 64: Phép trừ trong phạm vi 100000 - Trang 73, ...
HOẠT ĐỘNG TRANG 73
Bài 1. Tính?


GIẢI:


Bài 2. Đặt tính rồi tính:
97 358 – 89 263
56 492 – 56
75 046 – 32 638
16 519 – 8 245

GIẢI:


Bài 3. Tính nhẩm (theo mẫu):

a) 15 000 – 7 000
b) 12 000 – 5 000
c) 17 000 – 8 000

GIẢI:
a) 15 000 – 7 000
Nhẩm: 15 nghìn – 7 nghìn = 8 nghìn
15 000 – 7 000 = 8 000
b) 12 000 – 5 000
Nhẩm: 12 nghìn – 5 nghìn = 7 nghìn
12 000 – 5 000 = 7 000
c) 17 000 – 8 000
Nhẩm: 17 nghìn – 8 nghìn = 9 nghìn
17 000 – 8 000 = 9 000

Bài 4. Trong ba tháng đầu năm, một nhà máy sản xuất đồ chơi đã sản xuất được 24 500 xe ô tô. Tháng 1 nhà máy bán đi 10 600 xe ô tô, tháng 2 nhà máy bán đi 9 500 xe ô tô. Hỏi nhà máy còn lại bao nhiêu xe ô tô đồ chơi?
Tóm tắt
Có: 24 500 xe ô tô
Tháng 1: 10 600 xe ô tô
Tháng 2: 9 500 xe ô tô
Còn lại: …? xe ô tô

GIẢI:
Cách 1

Số xe ô tô còn lại trong nhà máy sau khi bán đi ở tháng 1 là:
24 500 – 10 600 = 13 900 (xe ô tô)
Số xe ô tô còn lại trong nhà máy sau khi bán đi ở tháng 2 là:
13 900 – 9 500 = 4 400 (xe ô tô)
Đáp số: 4 400 xe ô tô.
Cách 2
Hai tháng đầu bán được số xe ô tô là:
10 600 + 9 500 = 20 100 (xe ô tô)
Số xe ô tô còn lại trong nhà máy sau khi bán đi ở tháng 2 là:
24 500 – 20 100 = 4 400 (xe ô tô)
Đáp số: 4 400 xe ô tô.

LUYỆN TẬP TRANG 74
Bài 1. Tính nhẩm (theo mẫu):

GIẢI:
a)
60 000 – 20 000
Nhẩm: 6 chục nghìn – 2 chục nghìn = 4 chục nghìn
60 000 – 20 000 = 40 000
90 000 – 70 000
Nhẩm: 9 chục nghìn – 7 nghìn = 2 chục nghìn
90 000 – 70 000 = 20 000
100 000 – 40 000
Nhẩm: 1 trăm nghìn – 4 chục nghìn = 6 chục nghìn
100 000 – 40 000 = 60 000
b)
57 000 – 3 000
Nhẩm: 57 nghìn – 3 nghìn = 54 nghìn
57 000 – 3 000 = 54 000
43 000 – 8 000
Nhẩm: 43 nghìn – 8 nghìn = 35 nghìn
43 000 – 8 000 = 35 000
86 000 – 5 000
Nhẩm: 86 nghìn – 5 nghìn = 81 nghìn
86 000 – 5 000 = 81 000

Bài 2. Đặt tính rồi tính:
97 582 – 81 645
56 938 – 9 456
43 572 – 637

GIẢI:


Bài 3. Trong hai biểu thức dưới đây, biểu thức nào có giá trị lớn hơn?

GIẢI:
a)
70 000 – 9000 + 6 023
= 61 000 + 6 023
= 67 023
b)
93 279 – 3 279 – 20 000
= 90 000 – 20 000
= 70 000
Biểu thức B có giá trị lớn hơn.

Bài 4. Đường từ nhà An đến thị xã gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc. Đoạn đường lên dốc dài 6 700m, đoạn đường xuống dốc ngắn hơn đoạn đường lên dốc là 2 900m. Hỏi đường từ nhà An đến thị xã dài bao nhiêu mét?

Tóm tắt
Đoạn đường lên dốc: 6 700m
Đoạn đường xuống dốc ngắn hơn đoạn đường lên dốc: 2 900m
Đoạn đường từ nhà An đến thị xã: … ? m

GIẢI:
Đoạn đường xuống dốc dài số m là:
6 700 – 2 900 = 3 800 (m)
Đoạn đường từ nhà An đến thị xã dài số m là:
6 700 + 3 800 = 10 500 (m)
Đáp số: 10 500 m.

Bài 5. Tìm hiệu của số lớn nhất có năm chữ số và số bé nhất có 3 chữ số khác nhau.
GIẢI:
Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999
Số bé nhất có ba chữ số khác nhau là: 102
Hiệu hai số đó là:
99 999 – 102 = 99 897
Đáp số: 99 897

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây