© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.

Giáo án Ngữ Văn 9, Tiết 156. Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)

Thứ tư - 29/01/2020 09:28
Hướng dẫn soạn: Giáo án Ngữ Văn 9, Tiết 156. Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
    - HS nắm vững và tiếp tục hệ thống hóa các kiến thức về ngữ pháp đã học.
2. Kĩ năng:
     - Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng xác định thành phần câu, làm các bài tập về câu và các thành phần câu.
3. Thái độ:
     - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc, tích cực sử dụng ngữ pháp trong giao tiếp.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Tiếp nhận văn bản, hợp tác, cảm thụ, thưởng thức tác phẩm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án; SGK, SGV.
2. Học sinh: - Đọc và chuẩn bị trước bài theo câu hỏi SGK.
3. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
 
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
A. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi cho hs.
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình.
- Thời gian: 5p
+ Ổn định tổ chức:……………………Vắng :………………………………………
+ Câu hỏi : kết hợp trong giờ.
+ Giới thiệu bài mới:
- Điều chỉnh: …………………………………………………………………………
B. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: HDHS ôn tập các kiểu câu:
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức.
- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, thực hành
- Thời gian: 30p
- Điều chỉnh:...................................................................................................................
GV: ? Em hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu đơn?
HS: ( Trả lời )











GV: ? Tìm câu đặc biệt trong bài?
HS: ( Trả lời )






GV: Nhận xét.
? Tìm câu ghép và xác định quan hệ về ngữ nghĩa??
HS: ( Trả lời )







GV: Sửa chữa.

 ? Xác định quan hệ về ngữ nghĩa của các về câu?
HS: ( Trả lời )
GV: Nhận xét và chốt lại.
? Em hãy tìm câu rút gọn trong đoạn trích?
HS: ( Trả lời )

GV: Nhận xét và bổ sung.
? Em hãy xác định hiện tượng tách câu và nêu mục đích?
HS: ( Trả lời )

GV: Nhận xét.
-> HDHS chuyển đổi thành câu bị động và xác định những kiểu câu ứng với mục đích nói.
D. Các kiểu câu:
 I. Câu đơn:
  1. Tìm hiểu C- V trong câu:
a. Nhưng nghệ sĩ (CN) không những…(VN)
b. Lời gửi…nhân loại(CN) phức tạp… hơn(VN)
c. Nghệ thuật (CN) là tiếng… cảm(VN)
d. Tác phẩm ( CN) là kết tinh của tâm hồn
e. Anh ( CN ) thứ Sáu và cũng tên là Sáu
( VN )
 2. Câu đặc biệt:
a. - Có tiếng nói léo xéo ở gian trên.
  - Tiếng mụ chủ.
b. - Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi.
c. - Những ngọn điện… thần tiên
  - Hoa trong công viên.
  - Những quả bóng…góc phố.
  - Tiếng rao…trên đầu.
  - Chao ôi có thể…cái đó.
II/ Câu ghép
1. Tìm câu ghép và xác định quan hệ về ngữ nghĩa:
a. Anh gửi…xung quanh (quan hệ bổ sung)
b. Nhưng vì…nho bị choáng (quan hệ nguyên nhân)
c. Ông lão vừa nói…hả hê cả lòng (quan hệ bổ sung)
d. Còn nhà hoạ sĩ… kì lạ(quan hệ nguyên nhân)
e. Để cô gái…cô gái.(quan hệ mục đích.
2. Xác định quan hệ về ngữ nghĩa của các vế câu:
a. Quan hệ tương phản.
b. Quan hệ bổ sung.
c. Quan hệ điều kiện- giả thiết.
III. Biến đổi câu:
1. Xác định câu rút gọn:
- Quen rồi.
- Ngày nào ít ba lần.
2. Xác định hiện tượng tách câu và nêu mục đích:
- Tách ra thành câu độc lập bộ phận trước của câu.
- Nhằm nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách.
3. Biến đổi câu thành câu bị động:
a. Đồ gốm được người thợ thủ công Việt Nam làm ra khá sớm.
b. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc tại khúc sông này.
c. Những ngôi đền ấy … trước.
IV. Những kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau
1. Câu nghi vấn dùng để hỏi.
2. a. Ở nhà…nhá.
  Đừng đi đâu đấy
-> Dùng để ra lệnh.
  b. Thì má cứ kêu đi (Yêu cầu)
  Vô ăn cơm (Dùng để mời mọc)
 
C. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức
- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
- Thời gian: 5p
? Kể tên các kiểu câu?
- Điều chỉnh:.................................................................................................................
D. Hoạt động ứng dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức nêu nội dung bài học.
- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
- Thời gian: 3p
? Lấy ví dụ về một câu ghép và xác định cấu tạo?
- Điều chỉnh:..................................................................................................................
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Mục tiêu: Giúp học sinh mở rộng kiến thức.
- Phương pháp: Tư duy
- Thời gian: 2p
+ Ôn bài, chuẩn bị kiểm tra văn (phần truyện)
- Điều chỉnh:.................................................................................................................

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây