© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.

Bài giảng Công nghệ 11, bài 33: Động cơ đốt trong dùng cho ô tô.

Thứ ba - 19/12/2017 22:45
Bài giảng Công nghệ 11, bài 33: Động cơ đốt trong dùng cho ô tô.
I, Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức: Qua bài học HS cần nắm được:
- Đặc điểm và cách bố trí động cơ trên ôtô.
- Nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống truyền lực trên ôtô.
2, Kĩ năng
   Nhận biết được các các vị trí các bộ phận thuộc hệ thống, cơ cấu trên ôtô.
II. Chuẩn bị bài dạy:
1, Chuẩn bị nội dung:
- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 33 SGK
- Đọc các tài liệu có nội dung liên quan  tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
-HS: đọc trước nội dung bài 33 SGK, đọc lại phần chuyền chuyển động ở SGK Công nghệ 8.
2, Đồ dùng dạy học:
      -Tranh vẽ hình 33.1 SGK.
3, Phương Pháp.
Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1, Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong 03 tiết, gồm các nội dung:
            * Tiết 1:
- Tìm hiểu đặc điểm và cách bố trí động cơ trên ôtô.
- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên ôtô.
            * Tiết 2:
Tìm hiểu về ly hợp và hợp số.
            * Tiết 3:
Tìm hiểu truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai.
2, Các hoạt động dạy học:                                          
2.1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2. Kiểm tra bài cũ:
      Nêu nguyên tắc chung về sử dụng động cơ đốt trong.                      
2.3.Đặt vấn đề:
      Bài trước chúng ta đã nghiên cứu những ứng dụng của ĐCĐT vào các ngành kỹõõ thuật. Đặc biệt ĐCĐT được sử dụng nhiều nhất vào ngành giao thông vận tải, như các phương tiện ôtô, máy bay, tàu thuỷ…Vậy việc sử dụng ĐCĐT trên ôtô như thế nào ta đi vào tìm hiểu bài 33.
      Tiết 1:
 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi:
?. ĐCĐT dùng trên ôtô có những đặc điểm gì?
 
?. Vì sao ĐCĐT dùng trên ô tô yêu cầu tốc độ cao?.
?. Tại sao phải yêu cầu ĐCĐT dùng trên ôtô nhỏ, gọn?
 
?. Vì sao ĐCĐT dùng trên ôtô thường làm mát bằng nước?
 
?. Khi bố trí động cơ trên ôtô ta cần đảmbảo những yêu cầu gì?
 
 
?. Hãy nêu cách bố trí động cơ mà em biết?.
?. Bố trí động cơ ở đầu xe có mấy loại? Ở những ôtô nào?
?. Bố trí động cơ ở trước buồng lai có những ưu, nhược điểm gì?
 
?. Bố trí động cơ trong buồng lái có những ưu, nhược điểm gì?
?. Biện pháp khắc phục nhược điểm như thế nào?
 
 
 
 
 
?. Cách bố trí động cơ ở đuôi thường áp dụng cho các loại xe nào?
?. Cách bố trí động cơ ở đuôi xe có những ưu, nhược điểm gì?.
 
 
 
 
 
?. Cách bố trí động cơ ở giữa xe có những ưu, nhược điểm gì?.
 
 
 
?. Hệ thống truyền lực có nhiệmvụ gì?
 
 
?. Để phân loại hệ thống truyền lực căn cứ vào yếu tố nào?
?. Em hiểu như thế nào là cầu chủ động?.
GV: “Cầu” là trục nhân lực, mômen từ trục khuỷu của động cơ.
?. Theo số cầu chủ động có máy loại?
?. Liên hệ thực tế loại 1 cầu chủ động ứng dụng những loại xe nào?
?. Ưu nhược điểm của ôtô 1 cầu chủ động?.
?. Đặc điểm của ôtô nhiều cầu chủ động, ưu và nhược điểm như thế nào?
GV: Điều khiển bằng tay do người lái xe điều khiển sử dụng 1 hay nhiều cầu theo tình huống cụ thể.
        Điều khiển bán tự động do người lái xe điều khiển bằng tay kết hợp với các cơ cấu tự động để điều khiển.
        Do các cơ cấu tự động điều khiển tuỳ theo trọng tải, địa hình…
 
 
GV: Treo tranh vẽ hình 33.1a và b yêu cầu học sinh quan sát và đặc câu hỏi.
- Động cơ được đặt ở đầu xe hay đuôi xe.
- Để bánh xe chủ động quay được hệ thống cần có các bộ phận nào? Vị trí lắp đặt các bộ phận trên ôtô như thế nào?.
GV: Cho học sinh quan sát hình 33.2 a, b. Đặt câu hỏi:
?. Em hãy cho biết phương án bố trí hệ thống truyền lực trên ôtô phụ thuộc vào yếu tố nào?.
?. Em có nhận xét gì về cách bố trí truyền lực ở hình a và b?. Về ưu và nhược điểm của hai cách bố trí này như thế nào?
?. Động lực của ôtô được tạo ra từ đâu?.
?. Nguồn động lực từ ĐCĐT truyền đến các bộ phận nào?
`
?. Việc thay đổi tốc độ, chiều quay của bánh xe chủ động nhờ bộ phận nào?
?. Bánh xe bị động, bánh trước có tác dụng gì?
GV: Yêu cầu học sinh đọc nguyên lý làm việc trong SGK.
 
 
- Tốc độ cao
- Kích thước và trọng lượng nhỏ, gọn.
- HS: tốc độ động cơ cao=> tốc độ của xe cao.
- HS: Để bố trí trên ôtô (đầu xe) thuận lợi cho người sử dụng quan sát.
- Cường độ làm việc của ôtô lớn =>làm mát bằng nước cao.
 
- HS: Sử dụng vào bảo dưỡng dễ, thuận tiện cho việc điều khiển, bố trí hệ thống truyền lực hợp lý, đảm bảo về hình thức.
- HS: Đầu xe, cuối xe, giữa xe.
 
- HS: Trước buồng lái, trong buồng lái.
- HS: Aûnh hưởng của tiếng ồn, nhiệt thải.
- Tầm quan sát bị hạn chế.
- HS: + Người lái có tầm quan sát mặt đường tốt.
           + Chịu ảnh hưởng của tiếng ồn, nhiệt độ, khó chăm sóc bão dưỡng.
 
 
 
 
- HS: Xe dulịch, xe chở khách.
 
 
- HS: + Ưu điểm: Tầm quan sát người lái tốt, người lái và hành khách không chịu ảnh hưởng của tiếng ồn, nhiệt độ.
            + Nhược điểm: Làm mát khô, bộ phận điều khiển động cơ phức tạp.
- HS: Thảo luận và cho ý kiến.
 
 
 
 
- HS: + Biến đổi mômen quay cả về chiều và trị số.
           + Ngắt mômen quay khi cần thiết.
- HS: Căn cứ vào số cầu chủ động và theo phưeơng pháp điều khiển.
 
 
- HS: lắng nghe và ghi lời giảng của giáo viên.
- HS: có 02 loại
 
- HS: trả lời
 
- HS: trả lời
 
- HS: trả lời
 
 
- HS: Lắng nghe và tự ghi lời giảng của giáo viên.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 
- HS: Đầu xe.
 
 
- HS: động cơ, ly hợp, hợp số truyền lực các đăng, truyền lực chính, bánh xe.
- HS: Quan sát hình 33.2 a, b
 
- HS: cách bố trí của động cơ.
 
 
 
 
 
 
- HS: động cơ
 
- HS: li hợp, hợp số => truyền lực các đăng => truyền lực chính, víai => bánh xe chủ động.
- HS: Hợp số.
 
 
- HS: dẫn hướng cho xe chuyển động.
I/ Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ôtô:
1.Đặc điểm (SGK)
- Tốc độ cao
- Kích thước và trọng lượng nhỏ, gọn.
-Thường được làm mát bằng nước
 
 
 
 
 
2. Cách bố trí:
 
 
 
 
a) Bố trí động cơ ở đầu xe :
+ Bố trí động cơ trước buồng lái.
* Ưu điểm:
- Người điều khiển ít bị ảnh hưởng của tiếng ồn, nhiệt thái của động cơ.
- Dễ chăm sóc, bảo dưỡng, vận hành.
* Nhược điểm: Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế.
- Bố trí động cơ trong buồng lái.
* Ưu điểm: ngườilái có tầm quan sát tốt, xe gọn.
* Nhược điểm: người lái chịu ảnh hưởng tiếng ồn, nhiệt độ, khó bão dưỡng sửa chữa.
b) Bố trí động cơ ở đuôi ôtô:
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
 
 
 
 
 
 
 
c) Bố trí đọng cơ ở đuôi xe:
(SGK)
II/ Đặc điểm của hệ thống truyền lực:
1. Nhiệm vụ: (SGK)
 
 
2. Phân loại:
 
+ Theo số cầu chủ động
 
 
 
 
- Loại 1 cầu chủ động
 
 
 
 
- Nhiều cầu chủ động
 
 
+ Theo phương pháp điều khiển
- Điều khiển bằng tay
 
- Điều khiển bán tự động
 
 
 
- Điều khiển tự động
 
 
3. Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệt hống truyền lực:
a) Cấu tạo chung (SGK)
 
 
 
b) Bố trí hệ thống truyền lực trên ôtô: (SGK)
 
 
 

c) Nguyên lý làm việc:
- Sơ đồ truyền lực trên ôtô.
 h1
          IV/ Tổng kết:
            Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau:
            - Đặc điểm, cách bố trí động cơ trên ôtô?
            - Trình bày được cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực dùng cho ôtô.
            V/ Dặn dò: Các em về học bài cũ và xem trước nội dung bài mới “Ly hợp và hộp số”
            VI/ Rút kinh nghiệm:
© Bản quyền thuộc về Bài kiểm tra. Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây