I. Tính lượng chất trong phương trình hóa học
1. Tính lượng chất tham gia trong phản ứng
2. Tính lượng chất sinh ra trong phản ứng
Câu hỏi 1: Tính thể tích khí hydrogen thu được trong ví dụ trên ở 25°C, 1 bar.
Câu hỏi 2: Khi cho Mg tác dụng với dụng dịch H
2SO
4 loãng thì xảy ra phản ứng hóa học như sau:
Mg + H
2SO
4 ——> MgSO
4 + H
2
Sau phản ứng thu được 0,02 mol MgSO
4. Tính thể tích khí H
2 thu được ở 25°C, 1 bar.
Giải:
Câu 1:
Theo PTHH 1 mol Zn tham gia phản ứng sẽ thu được 1 mol H
2
Vậy 0,01 mol Zn tham gia phản ứng sẽ thu được 0,01 mol H2
Thể tích khí hydrogen thu được ở 25°C, 1 bar
V = 24,79.0,01 = 0,2479 (L)
Câu 2:
PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Theo PTHH 1 mol MgSO
4 tham gia phản ứng sẽ thu được 1 mol H2
KVậy 0,02 mol MgSO4 tham gia phản ứng sẽ thu được 0,012 mol H2
Thể tích khí hydrogen thu được ở 25°C, 1 bar
V = 24,79.0,02 = 0,4952 (L)
II. Hiệu suất phản ứng
1. Khái niệm hiệu suất phản ứng
Khi nung nóng KCIO
3 xảy ra phản ứng hoá học sau (phản ứng nhiệt phân):
Biết rằng hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%.
Hãy chọn các từ/cụm từ (lớn hơn, nhỏ hơn, bằng) phù hợp với nội dung còn thiếu trong các câu sau đây:
Khi nhiệt phân 1 mol KCIO
3 thì thu được số mol O
2 ...(1)... 1,5 mol.
Để thu được 0,3 mol O
2 thì cần số moi KClO
3... (2)... 0/2 mol.
Giải:
(1) nhỏ hơn
(2) lớn hơn
2. Tính hiệu suất phản ứng
Câu hỏi: Nung 10 gam Calcium carbonate (thành phần chính của đá vôi) thu được khí Carbon dioxide và m gam vôi sống. Giả thiết hiệu suất phản ứng là 80%. Xác định m
Giải:
Số mol Calcium carbonate
Theo PTHH 1 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ thu được 1 mol CaO
Vậy 0,1 mol CaCO
3 tham gia phản ứng sẽ thu được 0,1 mol CaO
Khối lượng vôi sống thu được theo lí thuyết bằng m
CaO = 0,1.56 = 5,6 (gam)
Do hiệu suất phản ứng là 80%
Khối vôi sống thu được thực tế bằng
= 4, 48 (g)
Vậy m = 4,48g