© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Nghệ thuật miêu tả tương phản của Nguyễn Tuân và Thạch Lam trong Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ

Nghệ thuật miêu tả tương phản của Nguyễn Tuân và Thạch Lam trong Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ

 11:12 23/09/2022

Nguyễn Tuân và Thạch Lam là hai cây bút tài hoa nở rộ trên văn đàn Việt Nam 1930 - 1945. Trên hành trình tìm kiếm cái Đẹp, hai nhà văn đã mang đến nhiều tác phẩm có những khám phá riêng, độc đáo mà Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) và Hai đứa trẻ (Thạch Lam) là hai tác phẩm tiêu biểu nhất. Trong hai truyện ngắn này, nghệ thuật miêu tả tương phản là nghệ thuật đặc sắc để lại những ấn tượng mạnh mẽ và ám ảnh trong lòng người đọc.
Giá trị tư tưởng và nghệ thuật của đoạn văn tả cảnh ông Huấn Cao “cho chữ” trong nhà giam. Vì sao tác giả cho đó là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.

Giá trị tư tưởng và nghệ thuật của đoạn văn tả cảnh ông Huấn Cao “cho chữ” trong nhà giam. Vì sao tác giả cho đó là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.

 09:44 17/05/2022

Chữ người tử tù (đăng báo 1939, in trong tập Vang bóng một thời, (1940) có thể coi là một trong những áng văn hay nhất, tiêu biểu nhất của Nguyễn Tuân trước cách mạng. Trước đây, không ít người khi nói đến Nguyễn Tuân thường cho rằng ông là một cây bút rất có tài, nhưng khinh bạc, thích nhấm nháp hưởng lạc... Đó là một cái nhìn thành kiến, hời hợt, hoàn toàn sai lầm.
Phân tích truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

Phân tích truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

 09:40 17/05/2022

Chữ người tử tù cũng như Bữa rượu máu là hai truyện ngắn trong tập Vang bóng một thời (1940), thể hiện rất rõ tinh thần dân tộc của nhà văn Nguyễn Tuân.
Từ truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, suy nghĩ về vai trò sứ mệnh của “thiên lương” trong cuộc đời

Từ truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, suy nghĩ về vai trò sứ mệnh của “thiên lương” trong cuộc đời

 09:51 03/02/2021

Khổng Tử cho rằng nhân chi sơ tính bản thiện, con người sinh ra vốn dĩ là thiện. Điều đó có nghĩa là cái thiện chào đời cùng lúc với sự xuất hiện của con người. Vậy thì, cái thiện, “thiên lương” trong mỗi con người được trao sứ mệnh gì trước cuộc đời này? Từ truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, chúng ta thử đi tìm câu trả lời cho vấn đề đó.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây