a) Gọi J là trung điểm của AB ⇒ OJ ![]() Hay OJ là khoảng cách từ tâm O đến dây AB. Trong tam giác vuông AJO thì: OJ2 = OA2 – AJ2 = 52 – 42 = 9 ⇒ OJ = 3. b) Gọi M là trung điểm của CD ⇒ OM ![]() Tứ giác OMIJ có ba góc vuông và IJ = OJ (= 3) nên nó là hình vuông. Do đó: OM = OJ. Hai dây AB và CD cách đều tâm O AB = CD (đpcm). |
![]() |
a) Trong đường tròn (O), ta có AB = CD (gt) ⇒ OH = OK (hai dây cung bằng nhau thì cách đều tâm đường tròn ) Xét hai tam giác vuông OEH và OEK, ta có: OK = OH (cmt) OE: cạnh huyền chung. Vậy ![]() ![]() Suy ra EH = EK (đpcm) (1) b) Vì OH ⊥ AB nên HA = HB = ![]() ![]() và OK ⊥ CD nên KC = KD = ![]() ![]() Suy ra HA = KC (2) Lấy (1) cộng với (2) theo vế, ta có: EH + HA = EK + KC hay EA = EC (đpcm). |
![]() |
Ý kiến bạn đọc
Theo dòng sự kiện
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn