R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm 6cm 4cm |
3cm …… 7cm |
…… Tiếp xúc nhau ……. |
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm 6cm 4cm |
3cm 6cm 7cm |
Đường thẳng cắt đường tròn (d < R) Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (d = R) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau (d > R) |
+ Hạ AH ⊥ Ox Ta có: AH |XA| = 4 ⇒ AH > R. Vậy Ox và đường tròn (A; 3) không giao nhau. + Hạ AH ⊥ Oy. Ta có: AK = |yA| = 3 ⇒ AK = R. Vậy Oy tiếp xúc với đường tròn (A; 3). |
![]() |
Gọi O là tâm của một đường tròn bất kì có bán kính bằng 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy. Theo đề bài ta có: d = R. Vì tâm O cách đường thẳng xy cố định 1cm nên O nằm trên các đường thẳng (a) và (b) song song với xy và cách xy một khoảng là 1cm. |
![]() |
Tam giác OAB vuông tại B nên: AB2 = OA2 – OB2 = 102 – 62 = 64 ⇒ AB = 8. |
![]() |
c) Với tgA = ![]() ![]() Mặt khác: ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ⇒ OA2 = ![]() ![]() ⇒ OH > R Vậy: AB không cắt đường tròn (O). |
![]() |
Bài 3. Cho hình vuông ABCD, trên đường chéo BD lấy điểm I sao cho BI = BA. Đường thẳng kẻ qua I vuông góc với BD cắt AD tại E. a) So sánh các đoạn thẳng AE, EI, ID. b) Xác định vị trí tương đối cua đường thẳng BD với đường tròn (E; EA). |
![]() |
Bài 4. Cho ![]() a) Chứng minh rằng đường tròn (I; IA) tiếp xúc với các đường thẳng AB và BC. b) Cho biết AB = a, tính IA từ đó suy ra tg22o30’ = ![]() |
![]() |
Tam giác ABC có ba đường phân giác giao nhau tại O. Từ O kẻ OE, OF, OD lần lượt vuông góc với AC, AB, BC. Xét tam giác ![]() ![]() ![]() ![]() AO : cạnh chung ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ⇒ ![]() ![]() Tương tự ![]() ![]() Suy ra OD = OE = OF nên O cách đều ba cạnh của tam giác. Vậy đường tròn (O; OP) qua 3 điểm D, E, F và tiếp xúc với ba cạnh của tam giác ABC. b) Ta có: EI = EA = ED ⇒ I ![]() Mặt khác: EI = BD nên d = EI ⇒ d = R Vậy đường thẳng BD tiếp xúc với đường tròn (E, EA). |
![]() |
Ý kiến bạn đọc
Theo dòng sự kiện
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn